Nghị luận tư tưởng đạo lí : đức tính khiêm nhường?


Đức khiêm tốn là một đức hạnh không làm khổ mình, khổ người, luôn mang niềm vui hạnh phúc đến cho chính mình và mọi người, giúp tâm hồn luôn thanh thản an vui và vô sự.
Đức khiêm tốn thường thể hiện qua từng hành động, lời nói và suy nghĩ không khoe khoang hay nói:
1. Những gì mình biết, mình giỏi (nấu ăn giỏi, chuyên môn, …)
2. Những gì mình có (của cải, sự giàu sang từ cái nhà, chiếc xe, quần áo model nhất, thức ăn ngon, vật dụng điện tử mới nhất, cho tới những vật dụng nhỏ nhất trong nhà)
3. Những gì mình đã đạt được, đã làm được (đã học xong bằng tiến sĩ, vừa mới ráp được một hệ thống chống trộm,…)
4. Những gì mình hiểu (lời dạy của Phật, của Chúa, của vị nào đó, của ai đó,…)
5. Về những bằng cấp, chứng chỉ, bằng khen, huy chương,…
6. Về những việc làm tốt, việc làm từ thiện, những việc giúp người, giúp thú vật, giúp thành phố bằng cách bỏ thời gian, công sức, trí tuệ, tiền của, vật chất hay những lời khuyên,…
7. Về những quan hệ của mình với những người có danh, có thế lực, nổi tiếng, giàu sang hay có đức trọng,…
8. Về cái đẹp, cái thông minh, sự giàu sang, sự hiểu biết hay học thức, cái tài, gia đình, dòng họ, dân tộc, đất nước của mình.
9. Không thổi phồng hoặc tự đánh giá cao về mình.

Ngoài ra những người khiêm tốn còn
1. Không tham gia vào những trò thi đấu hơn thua, tranh tài.
2. Không tham gia vào những nơi đông đúc, ồn náo mà chỉ thích sống một mình, trầm lặng tư duy về cuộc sống thiện ác để tránh xa điều ác, tăng trưởng điều thiện.
3. Tránh xa những người giàu có, có thế lực, có uy quyền, …
4. Làm việc gì cũng không cần ai khen, chỉ biết làm tốt, làm cho xong việc và rất cẩn thận.
5. Làm theo ý kiến, yêu cầu, đề nghị của người khác để người vui, mình vui. Không bao giờ làm theo ý mình, cho ý mình là hay là đúng nhất,…
6. Luôn thưa hỏi người khác trước khi làm việc gì mà không tự ý làm theo ý của mình.
7. Ai nói gì, khen hay chê, nói tốt hay xấu, nói về người khác thì người khiêm tốn đều im lặng không bình luận đúng sai, phải trái.
8. Không nhiều chuyện phân tích chuyện của người, chuyện đời, chuyện kinh tế, chính trị của xã hội,…
9. Không tự nói lên ý kiến của mình mà chỉ trả lời những gì người khác hỏi.
10. Ăn mặc giản dị, gọn gàng sạch sẽ
11. Sống đơn giản, không cầu kỳ, khoe trương ta cũng có thứ này thứ nọ như mọi người, không chạy theo vật chất thế gian, không chạy theo cách sống của người khác. Họ sống rất thiểu dục tri túc, không ăn xài phung phí, biết suy nghĩ tính toán, tư duy kỹ trước khi làm điều gì.
12. Biết lắng nghe người khác, không chú trọng “cái tôi”, mà biết quan tâm đến vấn đề của người khác.

7 Coimments:

bài viết rất hay. đúng cái mình đang cần. :5)

đúg là xàm chán qá đi !!!!

có ai giúp mình về bài này k huhuhuhuhu

Ukm. bài này chủ yếu là hướng dẫn mà. nên dọc chán là phải .

Bạn có thể tham khảo thôi, chép sao nổi :1) :1) :1)

ek sao k viet han ra co pai hay k. p viet ntn thi nan wa



Khi bạn viết bình luận, cần tuân thủ một số quy tắc sau:

Bình luận nghiêm túc, không xúc phạm
CẤM CHỬI TỤC
---CÓ gì từ từ nói !---

Comment nhiều sẽ giải thưởng
Chỉ HELP để được trợ giúp

───>
Help ?Nhấn vào biểu tượng hoặc kiểu chữ hoặc chèn link sau đó nhấn nút Chọn rồi copy (Ctrl + C) để paste (Ctrl + V) vào khung viết bình luận. Mã hóa code nếu bạn muốn đưa code vào bình luận. Chữ Ngược Kute Text Chữ đậm Chữ nghiêng Chèn Link Chèn Link Thank !

Chọn Xóa